Khám phá du lịch Tây Bắc – Những địa danh ko thể bỏ qua khi thu sang đông tới
Mùa thu - đối với nhiều người là mùa đẹp nhất trong năm. Thu - Mùa của những khoảnh khắc lãng mạn cho các lứa đôi và cũng là thời điểm lý tưởng để du khách lên kế hoạch cho những chuyến du lịch ngắn ngày ngắm sắc thu vàng phủ đầy muôn lối. Tây Bắc – các địa danh du lịch luôn đông vui nhộn nhịp đón chào du khách mỗi độ thu sang. Trùng trùng điệp điệp là núi 'vàng', là mây trắng, là những lễ hội không thể bỏ qua...
Giá sữa ngoại: nhập một, bán sáu
Hàng loạt nhãn hiệu sữa nhập khẩu đã tăng giá bán lẻ rất mạnh với các lý do: thay đổi bao bì, nguyên liệu tăng... Thế nhưng, qua tìm hiểu của PV, giá sữa nhập khẩu một số loại không tăng và đang ở mức rất thấp.
Lụa Hà Đông đang bị lấn lướt trên sân nhà
Làng Vạn Phúc (Hà Đông, Hà Nội) nổi tiếng là làng nghề dệt lụa truyền thống với các sản phẩm lụa có chất lượng bền, đẹp, mang lại doanh thu mỗi năm trên 60 tỉ đồng và tạo việc làm với thu nhập ổn định cho trên 1.000 lao động.
Nestlé, Coca cola bị Việt Nam thanh tra là hết lỗ
Không chỉ riêng gì Nestlé, Coca cola - một trong những "ông lớn" FDI tại Việt Nam, cũng liên tục kêu lỗ cả chục năm liền.
Thị trường sữa đang thích tươi, nguyên chất
Hơn một năm trở lại đây, xu hướng tiêu dùng sữa nước có thay đổi rõ rệt, người dùng có nhu cầu sử dụng sữa tươi nguyên chất ngày càng nhiều. Bên cạnh các nhãn hàng sữa nước tiệt trùng, sữa tươi tiệt trùng 100% nguyên chất, thị trường còn có thêm các cơ sở nhỏ, các điểm thu mua sữa bò tươi trực tiếp từ các nông trại để giao trực tiếp đến hộ gia đình. Nhận thức được sự thay đổi này, các doanh nghiệp, một mặt đầu tư mở rộng nhà máy, mặt khác đẩy mạnh chăn nuôi bò để chủ động nguồn nguyên liệu.
Nội địa hóa lề mề, dệt may đuối sức
Bị động về nguyên liệu, ngành dệt may đang đối mặt với thách thức lớn khi thực hiện chiến lược nâng cao giá trị gia tăng thông qua việc tăng tỷ lệ nội địa hóa.
Hàng Việt Nam chất lượng cao: Doanh nghiệp nhỏ khó chen chân
“Hàng Việt Nam chất lượng cao” là danh hiệu do người tiêu dùng tin tưởng bình chọn. Đây là xác tín có giá trị đối với thương hiệu của doanh nghiệp (DN). Tuy nhiên, với các cơ sở, DN nhỏ thì việc đạt và giữ được danh hiệu này không phải dễ.
Bộ Chính trị vận động người Việt dùng hàng Việt
Ủy viên Bộ Chính trị, thường trực Ban Bí thư Trương Tấn Sang vừa ký ban hành văn bản thông báo kết luận của Bộ Chính trị về tổ chức cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”.
Qua các trường hợp thương hiệu Việt như cà phê Buôn Ma Thuột, nước mắm Phú Quốc, phồng tôm Sa Giang, kẹo dừa Bến Tre... bị các đại gia nước ngoài thâu tóm, người ta đều thấy rõ “độ chênh” giữa doanh nghiệp nước ngoài với doanh nghiệp nước nhà trong hành trình mới. Kê cho bằng độ chênh này là rất khó.
Cà phê Việt: Doanh nghiệp nội ngậm đắng
Cuối tháng 7, trang web www.rfi.fr dẫn bài báo đăng trên tờ Les Echos với tựa đề: “Việt Nam làm thay đổi bản đồ thị trường cà phê thế giới”, khẳng định: Tương lai đối với ngành cà phê Việt Nam tương đối tươi sáng. Việt Nam hiện đứng số một thế giới về cà phê Robusta.
Trong khi Starbucks không thể đi ngược lại giá trị truyền thống chỉ vì một thị trường như Việt Nam thì các thương hiệu nội địa lại tỏ ra linh hoạt hơn bao giờ hết. Họ sẵn sàng ứng phó nhưng luôn biết ánh trúng thói quen uống cà phê của người Việt.
Hành trình tìm những lối đi mới cho hàng Việt hay phát triển những con đường đang di cho thêm thuận lợi vẫn đang được Hội doanh nghiệp HVNCLC ra sức đầu tư. Tuần này, chúng tôi giới thiệu kỹ hơn hai lối đi mới cần quan tâm.